Cổ vật

  • 18:39
  • Ngày 09-11-2016
  • |
  • 8045 Lượt xem
  • |
  • 0 Lượt yêu thích
  • 19:33
  • Ngày 06-10-2016
  • |
  • 3882 Lượt xem
  • |
  • 0 Lượt yêu thích
Khi chế độ chúa Trịnh ở Đàng Ngoài cáo chung vào năm 1876, lẽ ra, dòng đồ sứ (ĐSKK) thời chúa Trịnh cũng chấm dứt. Nhưng trên thực tế, có một số món đồ mang các hiệu đề: Nội phủ thị trung, Nội phủ thị hữu, Nội phủ thị đoài, Nội phủ thị đông, Nội phủ thị nam và Nội phủ thị bắc vẫn được tiếp tục chế tạo dưới triều Tây Sơn (1788 – 1801) và triều Nguyễn (1802 – 1945).
  • 18:47
  • Ngày 06-10-2016
  • |
  • 969 Lượt xem
  • |
  • 0 Lượt yêu thích
Trịnh Sâm được cho là người đã đặt làm các món đồ sứ tế tự hiệu đề Khánh xuân thị tả này.
  • 18:12
  • Ngày 06-10-2016
  • |
  • 1518 Lượt xem
  • |
  • 0 Lượt yêu thích
Nam cung và Bắc cung là cung điện được xây tại Thăng Long đời chúa Trịnh Sâm.
  • 11:49
  • Ngày 06-10-2016
  • |
  • 1492 Lượt xem
  • |
  • 0 Lượt yêu thích
Đông cung là nơi ở của các thế tử, người sẽ được kế vị ngôi chúa Trịnh. Sách Hoàng Lê nhất thống chí cho hay: “Theo lệ cũ, người con trai nối ngôi chúa hễ đến mười hai tuổi thì phải ra ở Đông cung”.1 Theo đó, trong khoảng thời gian từ 13 đến 16 tuổi, người được chúa Trịnh lựa chọn để truyền ngôi, sẽ được tấn phong thế tử và được vào ở tại Đông cung ở bên trong phủ chúa Trịnh.
  • 10:30
  • Ngày 06-10-2016
  • |
  • 2357 Lượt xem
  • |
  • 0 Lượt yêu thích
Thời chúa Trịnh (1545 – 1788), Hậu cung là nơi ở của các vương phi trong phủ chúa. Dưới đời Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm (1739 – 1782), Hậu cung gồm sáu cung điện: Hữu cung dành cho Chính phi Hoàng Thị Ngọc Phương; Đoài cung danh cho Tuyên phi Đặng Thị Huệ, bốn cung còn lại là nơi ở của bà phi tần hạng dưới.
  • 09:00
  • Ngày 06-10-2016
  • |
  • 2205 Lượt xem
  • |
  • 0 Lượt yêu thích
Vương phủ của chúa Trịnh nằm ở phía nam thành Thăng Long, gần hồ Hoàn Kiếm và Đại hồ. Trong vương phủ của chúa Trịnh, Chính Cung gồm 3 quần thể kiến trúc được giới hạn trong 3 vòng thành riêng biệt. Mỗi quần thể cung điện đảm nhiệm một chức năng riêng, phục vụ các nhu cầu: cai trị quốc gia, thờ cúng tổ tiên và ăn ở, nghỉ ngơi của các chúa Trịnh.
  • 08:00
  • Ngày 06-10-2016
  • |
  • 3678 Lượt xem
  • |
  • 0 Lượt yêu thích
Vào đầu thế kỷ XX, người Pháp dùng thuật ngữ bleus de Hué để gọi những đồ sứ men trắng vẽ lam trưng bày và sử dụng trong các cung điện ở Huế. Theo họ, dòng đồ sứ này hoặc được chế tạo trong vùng phụ cận kinh đô Huế hoặc do nhà Nguyễn đặt làm tại Trung Hoa.1 Về sau, danh từ này được dùng chung cho tất cả các đồ sứ men lam do Việt Nam đặt làm tại Trung Hoa từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX.
  • 16:50
  • Ngày 20-09-2016
  • |
  • 6843 Lượt xem
  • |
  • 0 Lượt yêu thích
Khi tính niên đại một cổ vật bằng sứ xanh trắng đời nhà Minh, cần phải sử dụng một cách tiếp cận toàn diện và xem xét ba khía cạnh sau đây:
  • 16:02
  • Ngày 02-08-2016
  • |
  • 1812 Lượt xem
  • |
  • 0 Lượt yêu thích
Pháp luật thời kỳ phong kiến phục vụ cho giai cấp thống trị, chẳng hạn như đồ sứ nung, người dân không được sử dụng sứ “Quan Diêu”, lò nung Diêu cũng không được tự ý đem bán, nếu không bị khép vào tội “phản nghịch”, bị chém đầu

Cố vật ở nước ngoài

Cặp đĩa thời Tây Sơn

Ngày: 24/03/2017

Giá thành công: €4.508

Cái tiềm trang trí Long hý thủy

Ngày: 24/03/2017

Giá thành công: €4.894

Đôi bình bát tràng

Ngày: 24/03/2017

Giá thành công: €2.061

Vò gốm Gò Mun.

Ngày: 24/03/2017

Giá thành công: €322

Cốc gốm Gò Mun

Ngày: 24/03/2017

Giá thành công: €283